Đóng
Poster sản phẩm Cty CHS

GERD Là Gì? GERD Có Nguy Hiểm Không?

ger-la-benh-gi

GERD là gì? GERD  có nguy hiểm không?

Gerd là gì? Bệnh nhân bị gerd có nguy hiểm không? Có thể chữa khỏi bệnh gerd hay không? Dưới đây là các hướng dẫn và giải đáp chi tiết từ nhà thuốc thảo dược 103.

  1. Gerd là gì?
  2. Nguyên nhân gây bệnh gerd
  3. Bệnh gerd có nguy hiểm không?
  4. Cách điều trị gerd

1. Gerd là gì?

Gerd là gì?

Gerd hay còn gọi với các tên khác như trào ngược dạ dày thực quản, trào ngược axit dạ dày. Đây là tình trạng dịch dạ dày bị trào ngược vào trong thực quản, có thể xảy ra từng lúc hoặc thường xuyên. Khi bị trào ngược sẽ khiến lớp niêm mạc thực quản bị kích thích. Hầu hết mọi người, từ trẻ tới già, phụ nữ mang thai đều đã từng ít nhất 1 lần gặp các triệu chứng của trào ngược dạ dày như khó tiêu, ợ nóng.

ger-la-benh-gi

gerd là bệnh gì?

Trào ngược axit dạ dày đôi khi có thể chỉ là hiện tượng sinh lý của cơ thể, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và phát triển thể chất. Tuy nhiên phần lớn nhiều người bị trào ngược dạ dày đều là bệnh lý, có thể khiến cơ thể sút cân, viêm thực quản và thậm chí tử vong.

Đối tượng mắc gerd:

Gerd có thể xuất hiện ở bất cứ ai, đặc biệt là những người có chế độ ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, thiếu khoa học. Bên cạnh đó nhóm người đang mang thai, béo phì, ăn đồ cay nóng, thức ăn khó tiêu, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia,… cũng có nguy cơ cao mắc bệnh lý này.

2. Nguyên nhân gây bệnh gerd

Nguyên nhân gây bệnh Gerd đến từ dạ dày, thực quản và một số cơ quan khác trong cơ thể.

Nguyên nhân gây bệnh gerd:

Nguyên nhân do cơ hoành:

  • Suy cơ thắt thực quản: Cơ thắt thực quản là cơ thấp nhất của dạ dày nối với thực quản. Khi cơ thể bình thường cơ thắt thực quản chỉ mở ra khi nuốt và đóng lại sau đó ngăn không cho trào ngược dạ dày. Nhưng khi trương lực cơ bị giảm sẽ khiến trào ngược dạ dày. Khi đó nhu động sẽ đẩy đẩy dịch trào ngược trở xuống dạ dày, gây suy cơ thắt thực quản và dẫn đến bệnh Gerd.

  • Thoát vị hoành: Cơ hoành giúp phân chia khoang bụng và khoang ngực. Dạ dày thực quản sẽ không bị trào ngược khi cơ hoành co lại. Tuy nhiên khi một phần dạ dày chi lên cơ hoành sẽ dễ xảy ra trào ngược dạ dày.

Nguyên nhân do dạ dày:

  • Dạ dày bị ứ đọng thức ăn: Áp lực trong dạ dày tăng lên khi người bệnh bị ung thư dạ dày, hẹp vị môn, viêm dạ dày.

  • Áp lực ổ bụng tăng đột ngột: Một trong những nguyên nhân gây trào ngược dạ dày đó là khi cơ thể ho, hắt hơi hoặc gắng sức.

Nguyên nhân khác:

  • Khi bị stress sẽ làm rối loạn nhu động thực quản, khiến thực quản trở nên nhạy cảm hơn, giãn nở cơ thường xuyên và kéo dài làm dịch vị trào ngược lên thực quản.

  • Thói quen ăn uống không lành mạnh như ăn quá no vào buổi đêm; ăn nhiều các loại hoa quả có tính axit như cam, quýt khi đói; ăn đồ ăn nhanh, chiên rán nhiều dầu mỡ,… gây áp lực cho trương lực của cơ thắt thực quản. Khi đó dẫn đến cơ này bị yếu, giãn nở bất thường, gây chứng trào ngược.

  • Yếu tố bẩm sinh: Người bị bệnh sa dạ dày, thoát vị cơ hoành, cơ thắt thực quản dưới yếu,… cũng là nguyên nhân gây bệnh Gerd.

  • Béo phì: Người bị bệnh béo phì có nguy cơ cao bị bệnh trào ngược thực quản dạ dày.

3. Bệnh gerd có nguy hiểm không?

Bệnh gerd có nguy hiểm không?

Thực tế bản thân dạ dày của con người đã có thể sản sinh ra một loại axit đó là hydrochloric HCl. Đây là một loại axit rất mạnh có thể chống lại các axit và enzym khác làm tổn thương dạ dày. Vì thế Gerd sẽ không ảnh hưởng tới dạ dày mà nó chỉ khiến cho người bệnh ăn không ngon, ngủ không yên,chất lượng cuộc sống bị suy giảm.

trao-nguoc-da-day-thuc-quan

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản – gerd gây ung thư

Tuy nhiên không phải bộ phận nào cũng có khả năng bảo vệ như dạ dày. Vì thế khi dịch mật trào ngược qua các bộ phận không có chức năng bảo vệ, nhất là thực quản sẽ khiến cho niêm mạc bị tổn thương và gây nên một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Hẹp thực quản khiến việc vận chuyển thức ăn bị tắc nghẽn.

  • Loét thực quản gây chảy máu, xuất huyết dạ dày.

  • Thực quản Barrett khiến các mô vảy ở dưới thực quản bị biến đổi và nguy cơ trở thành ung thư.

  • Ung thư thực quản là biến chứng nặng nhất khiến cho việc điều trị khó khăn và nguy hiểm hơn sẽ ảnh hưởng đến tính mạng.

Với những biến chứng kể trên thì trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý không thể coi thường. Vì thế nếu thấy có những dấu hiệu bất thường, người bệnh nên đến ngay bệnh viện, cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

4. Cách điều trị gerd

Cách điều trị gerd:

Điều trị bằng cách dùng thuốc dạ dày ehp học viện quân y nghiên cứu. Kết hợp chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học để ngăn chặn bệnh tái phát.

Cần thực hiện dùng đúng, đủ các liệu trình sản phẩm đồng thời thực hiện nghiêm chế độ sinh hoạt lành mạnh để tạo thói quen mới tốt cho sức khỏe dạ dày, thực quản. Điều này có lợi trong ngắn hạn giúp trị bệnh hiệu quả và có lợi về lâu dài.

Chế độ ăn cho người bệnh gerd:

Khi đến khám tại các bệnh viện, cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị trào ngược dạ dày thực quản bao gồm điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa, thay đổi lối sống và một vài thủ thuật khác.

  • Nên chọn các loại thực phẩm có tính kiềm để trung hòa axit bánh mì, bột yến mạch, đạm dễ tiêu. Các loại thực phẩm có tính kiềm sẽ giúp tránh sự bào mòn lớp nhầy trong dạ dày của axit.

  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm kích thích cơ thắt dưới thực quản hay tăng axit như nước có ga; thức ăn cay nóng; chocolate; các loại hoa quả hàm lượng axit cao như dứa, cam, chanh,…

  • Kiêng uống rượu, bia, thuốc lá. Không ăn muộn vào buổi tối, không ăn quá no, không nằm trong 2 giờ sau khi ăn, không uống quá nhiều nước trong khi ăn,…

  • Nếu bị béo phì hoặc thừa cân hãy chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để giảm cân.

Sử dụng 2-3 tháng Dạ dày tá tràng eHP do GS BS Học viện Quân y nghiên cứu để dứt điểm bệnh.

Bào chế bài thuốc thảo dược, đã được chứng minh tác dụng. Hơn 1 triệu người đã dùng. Hài lòng 95% sau 4 tuần.

Đối tượng dùng Dạ Dày Tá Tràng eHP:

  • Người viêm loét dạ dày tá tràng
  • Người đau dạ dày
  • Người bệnh cần chữa dạ dày
  • Người đang điều trị dạ dày
  • Người bị dạ dày tá tràng
  • Người viêm tá tràng
  • Người viêm đại tràng
  • Người bị bệnh đại tràng lâu năm
  • Người đi ngoài nhiều lần
  • Người bị đại tràng co thắt
  • Người mắc hội chứng ruột kích thích
  • Người mắc dạ dày hp
  • Người có vi khuẩn hp
  • Người bị vi khuẩn hp lâu năm
  • Người mắc trào ngược dạ dày
  • Người bị dạ dày trào ngược gây ho
  • Người viêm dạ dày lâu năm
  • Người viêm loét dạ dày mãn tính
  • Người đau dạ dày thường xuyên
  • Người nhiễm vi khuẩn hp
  • Người ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị
  • Người vị đau dạ dày do vi khuẩn HP
  • Người bị viêm loét hang vị, chợt hang vị dạ dày
  • Người bị trào ngược dạ dày
  • Người bị trào ngược dạ dày thực quản
  • Người xuất huyết dạ dày
  • Người bị loét dạ dày tá tràng thực quản độ A, B, C, D
  • Người vị viêm đại tràng, đi ngoài khó tiêu, đi ngoài nhiều lần
  • Người bị viêm dạ dày do căng thẳng, stress kéo dài
  • Người viêm đau dạ dày bao tử do dùng nhiều kháng sinh
  • Người tiền sử đau dạ dày do dùng rượu, bia nhiều
  • Người bệnh dạ dày tá tràng đại tràng vi khuẩn HP lâu năm (kể cả >20 năm)
  • Người lớn tuổi ăn uống khó tiêu, đầy hơi, hấp thu kém

TƯ VẤN CHUYÊN GIA 0966 612 235