Viêm loét dạ dày tá tràng là gì? Nguyên nhân và Cách chữa hiệu quả.
Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân thường không hiểu rõ các cơn đau bụng là do đâu vì thế điều trị thường không dứt điểm, bệnh dễ tái phát và tăng nặng lâu dài dẫn đến ung thư dạ dày.
- Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
- Viêm loét dạ dày tá tràng có nguy hiểm không?
- Biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
- Viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn gì?
- Người bệnh dạ dày cần kiêng ăn thực phẩm nào?
- Trị viêm loét dạ dày tá tràng uống thuốc gì?
- Các loại thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng tốt hiện nay
- Nghiên cứu mới cho dạ dày tá tràng của Học Viện Quân Y
- Lời khuyên của chuyên gia
Nhằm làm rõ mọi thông tin liên quan đến bệnh viêm loét dạ dày tá tràng giúp người dân hiểu đúng bệnh, rõ nguyên nhân, chọn đúng thuốc để thoát khỏi bệnh viêm loét dạ dày, chuyên trang thaoduoc103.com sẽ cung cấp chính xác, đầy đủ thông tin về bệnh này.
1. Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp ở đa số mọi người. Trong giai đoạn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng mới phát hiện, bệnh có thể chữa trị được hoàn toàn, tuy nhiên khi để bệnh viêm loét sang giai đoạn mạn tính, thì việc chữa trị căn bệnh này sẽ gặp nhiều khó khăn và dễ gây ra các biến chứng đáng tiếc.
Vậy bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì? Những nguyên nhân cũng như cách điều trị bệnh thế nào? Bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn đọc tìm hiểu rõ về căn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Viêm loét dạ dày tá tràng: là căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra.
Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp.
Có thể thấy, viêm loét dạ dày tá tràng gây ra các vết loét ở cả tá tràng và dạ dày. Khi khám bệnh, bạn cần chú ý tới tất cả các khả năng này.
2. Viêm loét dạ dày tá tràng có nguy hiểm không?
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị ngay sẽ trở thành mạn tính và khó có thể khỏi dứt điểm. Căn bệnh này có thể dẫn đến các biến chứng có ảnh hưởng đến sức khỏe nghiêm trọng.
Biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng sẽ gây ra:
- Thủng dạ dày tá tràng: dấu hiệu của thủng là hiện tượng đau bụng dữ dội đột ngột.
- Xuất huyết tiêu hóa trên: Chảy máu ở vết viêm loét có thể dẫn đến tình trạng mất máu nhiều máu, nguy hiểm đến tính mạng. Dấu hiệu của một vết loét chảy máu bao gồm các triệu chứng như chóng mặt, choáng váng, nôn ra máu đỏ hay phân có màu đen.
- Hẹp môn vị: đây là dạng mô viêm xơ phát triển trên ổ loét ở môn vị-tá tràng, gây hẹp lòng ruột ngay dưới dạ dày, làm cho thức ăn khó có thể đi qua đường tiêu hóa. Các dấu hiệu của hẹp môn vị như là nôn mửa, bụng óc ách thức ăn cũ và sút cân nhanh.
Các biến chứng kể trên của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng kể trên đều rất nghiêm trọng và có thể cần phẫu thuật. Bạn nên điều trị khẩn cấp.
3. Biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
3.1 Đau bụng trên rốn (đau thượng vị)
Đây là một trong các dấu hiệu chính của bệnh viêm loét dạ dày. Nếu loét tá tràng thì cơn đau thường sẽ xuất hiện vào lúc đói hoặc là lúc sau ăn khoảng 2 – 3 tiếng, có thể đau vào lúc nửa đêm về sáng, lan ra sau lưng. Cơn đau xuất hiện âm ỉ, đau tức bụng hoặc đau quặn từng cơn. Bạn nên hạn chế ăn những món ăn chua, cay… khi đang đói.
3.2 Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, nôn
Một số triệu chứng như đầy bụng, buồn nôn cũng là một trong những dấu hiệu thường xuyên của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Cảm giác bị đầy bụng, khó tiêu là do dạ dày đã bị tổn thương, kéo theo hoạt động tiêu hóa chậm lại, khiến cho người bệnh thường cảm thấy chướng bụng, đầy hơi.
3.3 Mất ngủ, ngủ không ngon giấc
Mất ngủ hay giấc ngủ thường xuyên bị gián đoạn do bụng bị đầy hơi, bụng nặng cảm giác khó tiêu, hay do đau lúc bụng đói nửa về đêm sáng.
Giấc ngủ thường xuyên bị gián đoạn hoặc khó khăn để có được giấc ngủ sâu. Điều này làm suy giảm nhanh chóng sức khỏe hệ thần kinh và cơn thể. Bạn cần nhận biết sớm và điều trị đúng nguyên nhân là bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, không được nhầm lẫn dùng thuốc trị mất ngủ dẫn đến lạm dụng thuốc và gây tác dụng phụ làm cho bệnh dạ dày thêm nặng hơn.
3.4 Ợ hơi, ợ chua
Đa số bệnh nhân khi bị viêm loét dạ dày tá tràng thường có các triệu chứng này. Ợ hơi, hoặc ợ chua là những dấu hiệu rất hay gặp phải ở những bệnh nhân bị bệnh trong thời kỳ đầu.
Ợ nóng rát thượng vị thường xuất hiện ở bệnh nhân có bệnh trào ngược dạ dày thực quản hơn.
3.5 Đau tức mạn sườn
Đa số trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng có kèm cơn đau đại tràng và viêm loét đại tràng. Bệnh nhân có cảm giác đau tức mạn sườn hoặc đau nhói mạn sườn bất chợt không thường xuyên.
3.6 Rối loạn tiêu hóa, đi ngoài nhiều lần
Viêm loét dạ dày tá tràng có triệu chứng bị tiêu chảy hoặc táo bón. Do việc tiêu hóa không ổn định, người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường bị sút cân. Nhưng ngược lại, vì triệu chứng đau thường xảy ra lúc bụng đói nên bệnh nhân hay ăn nhiều hơn, cũng có thể gây tăng cân nhanh.
Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện đi ngoài nhiều lần trong ngày đặc biệt là cảm giác muốn đi ngoài sau khi ăn no hoặc đồ ăn lạ, đồ ăn có chứa nhiều chất cay, nóng, mùi tanh, quá chua.
4. Viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn gì?
Người bị viêm loét dạ dày tá tràng khả năng tiêu hóa kém hơn người khỏe mạnh do đó hấp thu kém, dễ kích ứng với thực phẩm lạ, cay, nóng, chua, tanh. Để có bữa ăn ngon là điều không dễ dàng với họ. Tuy nhiên, chọn thực phẩn tốt cho sức khỏe của người viêm loét dạ dày không chỉ giúp tận hưởng bữa ăn ngon miệng mà còn giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh khi kết hợp dùng thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng.
Bạn nên sử dụng các thực phẩm tốt cho viêm loét dạ dày sau đây:
- Sữa, trứng: sẽ có tác dụng làm đệm trung hòa lượng axit có trong dạ dày. Sữa thì chúng ta nên uống sữa nóng; trứng nên ăn dưới dạng hấp hoặc là cho vào cháo, một tuần chỉ nên ăn từ 2-3 lần mỗi lần ăn khoảng 1-2 quả. Chú ý: không ăn quá nhiều sẽ gây tác dụng ngược làm bệnh dạ dày tá tràng thêm nặng hơn.
- Các thực phẩm có chứa nhiều đạm dễ tiêu: thịt lợn nạc, cá nạc, đặc biệt chúng ta nên dùng dưới dạng chế biến là luộc, hấp, kho để dễ hấp thu.
- Rau củ quả tươi: chọn các loại rau củ non, ưu tiên họ cải (cải bắp, củ cải, hoặc rau cải) vì rau họ này có chứa nhiều vitamin cho việc nhanh chóng liền các vết thương của đường tiêu hóa.
- Các loại thức ăn có chứa tinh bột ít mùi vị và dễ tiêu như là cơm, bánh mì, hoặc là các loại cháo, khoai củ nấu, hoặc luộc chín kỹ.
- Các loại dầu thực vật được chế biến từ các loại hạt như là dầu từ hạt hướng dương, dầu vừng, hay là dầu hạt cải, hoặc dầu đậu nành…
Dù đây là các thực phẩm tốt cho người bệnh viêm loét dạ dày nhưng bạn cần ăn vừa đủ, không nên quá lạm dụng đặc biệt là dùng quá nhiều trứng và sữa không hề tốt mà còn có thể làm bệnh thêm nặng hơn. Các loại thực phẩm nên chế biến đủ dùng, thay đổi mỗi ngày và cân bằng đủ các loại trong 1 bữa ăn giúp tăng sức khỏe nền và hồi phục bệnh nhanh hơn.
5. Người bệnh dạ dày cần kiêng ăn thực phẩm nào?
- Các loại thịt nguội đã chế biến sẵn như dăm bông, lạp sườn, xúc xích.
- Những loại thức ăn cứng, dai như thịt nhiều gân, sụn, hay là rau có nhiều xơ (rau già, rau cần…) quả xanh, quả sống,…
- Gia vị, dấm tỏi, tiêu ớt, hoặc các loại dưa cà muối, hành muối, kim chi.
- Đồ ăn nhanh như gà rán, bánh rán, khoai tây,…
- Các loại quả chua như chanh, cóc, xoài xanh, sấu …
- Các loại nước có gas, trà, cà phê
- Ngừng uống bia, rượu. giúp bảo vệ tốt cho dạ dày mà còn tốt cho tim mạch và gan.
- Bỏ thuốc lá ngay: giúp cho bạn cải thiện bệnh viêm dạ dày tá tràng và còn giúp bạn tránh khỏi nguy cơ mắc phải nhiều bệnh về phổi và các bệnh có liên quan tới đường hô hấp.
Bên cạnh đó, khi chế biến thức ăn cần chú ý làm mềm thức ăn, nấu chín kỹ, ăn ngay khi nấu xong không để đồ ăn lâu gây ôi thiu.
6. Trị viêm loét dạ dày tá tràng uống thuốc gì?
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở thời kỳ sớm và được phát hiện kịp thời sẽ dễ dàng điều trị. Nếu để bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính thì sẽ khó chữa khỏi dứt điểm và thường gây các biến chứng đáng tiếc.
Do vậy, khi chúng ta phát hiện ra những dấu hiệu hay triệu chứng nghi ngờ mình có khả năng bị viêm loét dạ dày, ngoài việc điều chỉnh và duy trì các chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và sinh hoạt điều độ, hạn chế ăn các thức ăn có tính kích thích, người bệnh nên đến bệnh viện, phòng khám gần nhất để được chẩn đoán; đồng thời có các phương pháp, phác đồ điều trị bệnh thích hợp.
Đầu tiên là ngưng ngay thuốc kháng viêm không sreroid (NSAID) hay dừng các phác đồ tiệt trừ vi khuẩn HP (nếu có). Hiện nay do việc đề kháng thuốc lan rộng của vi khuẩn nên phác đồ thường dùng là phác đồ 4 thuốc có Bismuth hoặc có Levofloxacin.
Bên cạnh đó, các chuyên gia phát triển các bài thuốc Đông y chữa dạ dày để tăng hiệu quả và an toàn hơn không gây tác dụng phụ như thuốc Tây.
7. Các loại thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng tốt hiện nay
7.1 Thuốc dạ dày chữ P
Thuốc dạ dày chữ P được bào chế dưới dạng hỗn dịch trắng sữa, khối lượng mỗi gói là 20g. Đây là thuốc thuộc nhóm kháng axit, dùng trong điều trị các trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng do dư thừa axit. Thuốc chữ P dùng hiệu quả cao với bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng.
7.2 Thuốc dạ dày Nexium Mups
Nexium Mups cũng là một loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng được sử dụng phổ biến. Thuốc thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton với thành phần chính là Esomeprazol. Đây là sản phẩm được bác sĩ kê đơn nhiều cho bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng lâu năm.
7.3 Thuốc dạ dày chữ Y
Thuốc Yumangel hay còn được gọi là thuốc dạ dày chữ Y – loại thuốc Tây y, được rất nhiều bệnh nhân dạ dày sử dụng. Thuốc được bào chế dưới dạng hỗn dịch màu trắng đục như sữa, có thể sử dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Thuốc dạ dày chữ Y dùng phổ biến cho người viêm loét dạ dày tá tràng.
7.4 Thuốc dạ dày Gastropulgite
Đây cũng là một loại thuốc thường được sử dụng trong các trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng. Thuốc được bào chế dưới dạng hỗn dịch, có tác dụng trung hòa lượng axit dư thừa trong dạ dày tác dụng nhanh chóng với người viêm loét dạ dày tá tràng do đó thường được kê đơn bởi bác sĩ.
7.5 Thuốc dạ dày Omeprazol
Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Omeprazole chuyên dùng điều trị các rối loạn tại dạ dày và thực quản. Thuốc bào chế dưới dạng viên uống, thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton. Thành phần chính của thuốc này là Omeprazole với các tá dược khác vừa đủ.
7.6 Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Maalox
Thuốc Maalox là thuốc được sử dụng để làm giảm lượng axit có trong dạ dày, khắc phục các tình trạng do bệnh gây ra. Thuốc được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau: viên nén, hỗn dịch uống, viên nhai,…tùy theo nhu cầu sử dụng của từng người. Thuốc phổ biến trong đơn dành cho bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng.
7.7 Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng bằng phương pháp Đông y
Ngoài các nhóm thuốc tân dược, người bệnh cũng có thể lựa chọn một số loại thuốc theo phương pháp Đông y. Các bài thuốc này đều được chế biến thành dạng viên nang, bột pha dễ sử dụng, không cần phải sắc thuốc. Người bệnh có thể sử dụng lâu dài không lo tác dụng phụ.
Nổi bật nhất hiện nay trong phương pháp điều trị viêm loét dạ dày tá tràng bằng Đông y chính là sản phẩm nghiên cứu đột phá từ Học viện Quân y: Viên Dạ Dày Đại Tràng Rocori.
7.7.1 Viên Dạ dày Đại tràng Rocori
Viên dạ dày đại tràng rocori viện quân y nghiên cứu và sản xuất thành công. Thành tựu nghiên cứu đột phá của các GS.BS Học viện Quân y kế thừa các nghiên cứu Nhà nước và bài thuốc đơn số 12 chữa dạ dày hiệu quả của bệnh viện 103.
- Sản phẩm đầu tiên Việt Nam cho cả 2 bệnh dạ dày + đại tràng cùng lúc
- Hiệu quả vượt trội do có đến 60% người viêm đại tràng bị cả dạ dày và ngược lại
- Hơn 1 triệu người dùng, hài lòng đến 90%
7.7.2 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cumargold
Curmagold là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên, với thành phần chính là tinh nghệ nano curcumin. Thuốc giúp cải thiện các triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng nhưng không giải quyết dứt điểm được bệnh nặng và bệnh nhân bị thêm viêm loét đại tràng.
7.7.3 Thuốc dạ dày Bình Vị Nam
Đây là loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng lưu hành nội bộ tại bệnh viện quân y 354 nghiên cứu và sản xuất. Loại thuốc này không được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng thuốc, người bệnh chỉ có thể mua trực tiếp tại bệnh viện.
Thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng do bệnh viện 354 nghiên cứu và được nhiều người đánh giá hiệu quả nhanh, tác dụng tốt và giá khá rẻ. Tuy nhiên bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng cần đến tận nơi mua đảm bảo hàng chính hãng vì sản phẩm chỉ được lưu hành nội bộ trong bệnh viện. Nhiều phản ánh của người dùng cho thấy có tình trạng giả mạo thuốc dạ dày bình vị nam khi mua qua lời giới thiệu.
7.7.4 Thuốc dạ dày đơn số 12 – Bệnh viện quân y 103
Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng đơn số 12 – Học viện Quân y
Đơn thuốc dạ dày số 12 là bài thuốc lưu hành nội bộ tại bệnh viện Quân y 103. Thuốc được nghiên cứu và sản xuất bởi Trung tâm nghiên cứu thuốc – khoa Dược – Học viện Quân y. Người bệnh nên đến mua trực tiếp hoặc mua theo nguồn đáng tin cậy để đảm bảo chất lượng thuốc.
Ngày nay, kế thừa đơn số 12 cùng các nghiên cứu Nhà nước, các GS.BS Học viện Quân y phát triển thành viên dạ dày đại tràng rocori dễ dùng, hiệu quả cao với cả dạ dày và đại tràng.
7.7.5 Thuốc dạ dày Nhất Nhất
Thuốc là sản phẩm sản xuất bởi công ty TNHH Nhất Nhất dưới dạng viên nén bao phim. Thuốc dùng trong các trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng gây ợ hơi, ợ chua.
7.7.6 Thuốc dạ dày Mộc Hoa
Sản phẩm bảo vệ sức khỏe Mộc Hoa được sản xuất bởi công ty TNHH Mộc Hoa đường. Thuốc sử dụng cho các bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày – tá tràng. Theo đánh giá review từ người dùng thì sản phẩm có tác dụng giảm đau nhưng không khỏi dứt điểm bệnh.
8. Nghiên cứu mới cho dạ dày tá tràng của Học Viện Quân Y
Xuất phát từ đơn số 12 chuyên trị cho bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng hiệu quả đã được chứng minh tác dụng, kế thừa các nghiên cứu Nhà nước, chuyên gia Học viện Quân y đã nghiên cứu thành công viên uống dạ dày đại tràng rocori.
Đây là sản phẩm đột phá. Viên dạ dày đại tràng rocori bào chế dạng viên nang dễ dùng, không gây mùi khó chịu. Sản xuất từ thảo dược an toàn, dùng lành tính không tác dụng phụ.
Nghiên cứu mới giúp khắc phục tình trạng bị viêm loét dạ dày tá tràng cứ đỡ lại tái phát. Viên dạ dày đại tràng rocori dùng hiệu quả với các trường hợp bị cả dạ dày và đại tràng cùng lúc, khắc phục được tình trạng 60% bệnh nhân bị dạ dày sẽ bị cả đại tràng và ngược lại.
Thành quả nghiên cứu mới của Học viện Quân y đã giúp rất nhiều người bị viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng an tâm tận hưởng bữa ăn ngon. Hết các tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng kéo dài dai dẳng bấy lâu nay.
Dưới đây là thông tin cơ bản giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm dạ dày đại tràng rocori:
- Tên sản phẩm: dạ dày đại tràng rocori viện quân y
- Đóng gói: 30 viên/ 1 hộp. Liệu trình 1 tháng dùng 4 hộp.
- Tác dụng: viêm loét dạ dày tá tràng + viêm đại tràng.
- Nghiên cứu: Học viện Quân y – đơn vị đầu ngành y dược – hơn 70 năm phát triển
- Phân phối: Hãng dược CHS
- Bán dạ dày đại tràng rocori: tại Hiệu thuốc lớn + Giao hàng Miễn phí tận nhà
- Giá bán: 330,000 đ/ 1 hộp. Ưu đãi khi mua nhiều. Liên hệ NSX nhận ưu đãi.
- Liệu trình hiệu quả: 2-3 tháng tùy trường hợp
- Hotline tư vấn chuyên gia: 09666 12235 (ghi trên hộp)
- Người đã dùng: 1 triệu người (từ 1/4/2020).
Đối tượng dùng Dạ Dày Tá Tràng eHP:
- Người viêm loét dạ dày tá tràng
- Người đau dạ dày
- Người bệnh cần chữa dạ dày
- Người đang điều trị dạ dày
- Người bị dạ dày tá tràng
- Người viêm tá tràng
- Người viêm đại tràng
- Người bị bệnh đại tràng lâu năm
- Người đi ngoài nhiều lần
- Người bị đại tràng co thắt
- Người mắc hội chứng ruột kích thích
- Người mắc dạ dày hp
- Người có vi khuẩn hp
- Người bị vi khuẩn hp lâu năm
- Người mắc trào ngược dạ dày
- Người bị dạ dày trào ngược gây ho
- Người viêm dạ dày lâu năm
- Người viêm loét dạ dày mãn tính
- Người đau dạ dày thường xuyên
- Người nhiễm vi khuẩn hp
- Người ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị
- Người vị đau dạ dày do vi khuẩn HP
- Người bị viêm loét hang vị, chợt hang vị dạ dày
- Người bị trào ngược dạ dày
- Người bị trào ngược dạ dày thực quản
- Người xuất huyết dạ dày
- Người bị loét dạ dày tá tràng thực quản độ A, B, C, D
- Người vị viêm đại tràng, đi ngoài khó tiêu, đi ngoài nhiều lần
- Người bị viêm dạ dày do căng thẳng, stress kéo dài
- Người viêm đau dạ dày bao tử do dùng nhiều kháng sinh
- Người tiền sử đau dạ dày do dùng rượu, bia nhiều
- Người bệnh dạ dày tá tràng đại tràng vi khuẩn HP lâu năm (kể cả >20 năm)
- Người lớn tuổi ăn uống khó tiêu, đầy hơi, hấp thu kém
9. Lời khuyên của chuyên gia
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng
Bất kỳ loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng nào đều có ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả riêng. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng, người bệnh cần lưu ý:
- Nên khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra ở các cơ sở uy tín để xác định đúng bệnh
- Sử dụng thuốc dạ dày theo chỉ định của bác sĩ không tự ý thay đổi
- Dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt đúng cách
- Khi dùng thuốc Tây y cần sử đụng đúng chỉ định và thời gian
- Điều trị bằng thuốc Đông y trị viêm loét dạ dày tá tràng cần tuân thủ đủ liệu trình
- Hỏi ý kiến chuyên gia, bác sĩ khi điều trị viêm loét dạ dày tá tràng.